CƠ SỞ NUÔI TRỒNG TẢO XOẮN
Spirulina platensis Duc Loi d i e n b i e n p h u
Giấy phép kinh doanh số: 62.J8 000675, ngày 22.03.2017
Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm số: 23/2017/ATTP-CNĐK, ngày 23.05.2017
Điện thoại: 0988.978.109 và 0916.950.826 (Mr: Lợi)
TK Agribank Chi nhánh Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, số: 8916 2050 1 1918 (Chủ TK: Nguyễn Đức Lợi)
Spirulina platensis Duc Loi d i e n b i e n p h u
Giấy phép kinh doanh số: 62.J8 000675, ngày 22.03.2017
Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm số: 23/2017/ATTP-CNĐK, ngày 23.05.2017
Điện thoại: 0988.978.109 và 0916.950.826 (Mr: Lợi)
TK Agribank Chi nhánh Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, số: 8916 2050 1 1918 (Chủ TK: Nguyễn Đức Lợi)
- BÁN
BUÔN, BÁN LẺ
+ Bán sản phẩm Tảo xoắn tươi nguyên chất ở tất cả các tỉnh, thành trên cả nước
+ Giá công khai:
* 1.600.000đ/kg cho khách hàng mua lẻ 100g - 500g/lần
* 1.500.000đ/kg cho khách hàng mua từ 1kg - 2kg/lần
* 1.400.000đ/kg cho khách hàng mua từ 3kg - 5kg/lần
Khách hàng có thể liên hệ với đội ngũ Cộng tác viên (CTV) của cơ sở tại tỉnh, thành mình sinh sống được đính kèm theo thông báo này.
+ Bán sản phẩm Tảo xoắn tươi nguyên chất ở tất cả các tỉnh, thành trên cả nước
+ Giá công khai:
* 1.600.000đ/kg cho khách hàng mua lẻ 100g - 500g/lần
* 1.500.000đ/kg cho khách hàng mua từ 1kg - 2kg/lần
* 1.400.000đ/kg cho khách hàng mua từ 3kg - 5kg/lần
Khách hàng có thể liên hệ với đội ngũ Cộng tác viên (CTV) của cơ sở tại tỉnh, thành mình sinh sống được đính kèm theo thông báo này.
- SẢN
PHẨM CÓ BẢO ĐẢM
+ Mẫu xét nghiệm hóa sinh số: 6509/PKN-VKNQG và số: 6510/PKN-VKNQG của Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia;
+ Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm số: 23/2017/ATTP-CNĐK của Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Điện Biên.
+ Mẫu xét nghiệm hóa sinh số: 6509/PKN-VKNQG và số: 6510/PKN-VKNQG của Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia;
+ Giấy chứng nhận An toàn vệ sinh thực phẩm số: 23/2017/ATTP-CNĐK của Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Điện Biên.
- PHƯƠNG CHÂM
+ Chỉ bán tảo xoắn tươi nguyên chất, sinh tố tảo xoắn tươi, thạch tảo xoắn tươi… ngon nhất;
+ Chỉ bán hàng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Chỉ bán hàng có chất lượng tốt nhất cho sức khỏe người tiêu dùng;
+ Chỉ bán tảo xoắn tươi nguyên chất, sinh tố tảo xoắn tươi, thạch tảo xoắn tươi… ngon nhất;
+ Chỉ bán hàng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Chỉ bán hàng có chất lượng tốt nhất cho sức khỏe người tiêu dùng;
- CAM
KẾT NẾU SAI
+ Sẽ hoàn tiền 100%!
+ Sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật!
+ Sẽ hoàn tiền 100%!
+ Sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật!
-------------------------------------------------------------------
QUY TRÌNH NUÔI TẢO XOẮN CỦA TRANG TRẠI
QUY TRÌNH NUÔI TẢO XOẮN CỦA TRANG TRẠI
- NUÔI KÍN (Nhận chuyển giao công
nghệ rồi tự nghiên cứu, áp dụng vào trong nhà kính đầu tiên và duy nhất cho đến
lúc này ở VN)
1. SỰ
KHÁC BIỆT VỀ HỆ NUÔI
- Tránh bụi bẩn, tránh nhiều chủng tảo dại gây độc xâm nhiễm bằng cách bay trong không khí (các bào tử tảo dại mắt thường không nhìn thấy), tránh các động vật chân trèo, động vật nguyên sinh, các Amoeba, tảo tạp… làm thay đổi chất lượng và năng suất.
- Tránh bụi bẩn, tránh nhiều chủng tảo dại gây độc xâm nhiễm bằng cách bay trong không khí (các bào tử tảo dại mắt thường không nhìn thấy), tránh các động vật chân trèo, động vật nguyên sinh, các Amoeba, tảo tạp… làm thay đổi chất lượng và năng suất.
Khắc phụ gần như hoàn toàn nhược điểm nuôi hở, xây bể dưới đất,
có mái che nilon hoặc để trống hoàn toàn, không ngăn được hàng triệu triệu bào
tử tảo dại mỗi giây, mỗi phút… xâm nhiễm vào; ấy là chưa nói đến các động vật
chân trèo, động vật nguyên sinh, amoeba… hại tảo.
2. SỰ
KHÁC BIỆT VỀ NƯỚC NUÔI
- Trang trại sử dụng hoàn toàn nước lọc tinh khiết từ công nghệ RO để pha môi trường, không dùng nước máy, nước giếng… như công nghệ nuôi hở. Do đó, sẽ loại được khả năng nước bị nhiễm khuẩn, nhiễm tảo dại, ô nhiễm kim loại nặng hóa chất (chì, thủy ngân…) và ô nhiễm hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, asen - thạch tín…).
- Trang trại sử dụng hoàn toàn nước lọc tinh khiết từ công nghệ RO để pha môi trường, không dùng nước máy, nước giếng… như công nghệ nuôi hở. Do đó, sẽ loại được khả năng nước bị nhiễm khuẩn, nhiễm tảo dại, ô nhiễm kim loại nặng hóa chất (chì, thủy ngân…) và ô nhiễm hóa chất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, asen - thạch tín…).
3. SỰ
KHÁC BIỆT VỀ THU HOẠCH, BẢO QUẢN
- Vì sử dụng nước tinh khiết để pha môi trường nuôi nên Trang trại không phải xử lý Cloramin B trước khi nuôi ("có mùi bệnh viện") để diệt khuẩn, và diệt tảo dại.
- Vì sử dụng nước tinh khiết để pha môi trường nuôi nên Trang trại không phải xử lý Cloramin B trước khi nuôi ("có mùi bệnh viện") để diệt khuẩn, và diệt tảo dại.
- Trang trại cũng không phải sục khí ozon khi thu hoạch nhằm
giết chết toàn bộ tảo dại, các động vật nguyên sinh, amoeba…, và như vậy tảo
xoắn cũng bị "xử tử" theo, bởi vỏ tế bào tảo xoắn gặp khí ozon sẽ bị
vỡ gần hoàn toàn, và sẽ phân hủy ngay từ quá trình bảo quản - đó cũng chính là
lý do vì sao tảo có màu đen và rất tanh!
- Trang trại là chỉ dùng nước lọc tinh khiết rửa môi trường kiềm
cho tảo không còn vị mặn của nước biển - như vậy, thay vì là "ướp
xác", thì quy trình của Trang trại là BẢO QUẢN CƠ THỂ SỐNG. Tảo vẫn giữ
được màu xanh đặc trưng (xanh lục), hầu như không mùi không vị.
3. VÌ
SAO LẠI LÀ TẢO XOẮN TƯƠI?
- Tảo xoắn tươi cơ bản rất khác tảo xoắn khô (bột, viên nén, viên nhộng...) là không bị mất ít nhất 10% hoạt chất chữa bệnh và rất nhiều vitamin quý. Khi tảo bị làm khô (dưới bất kỳ hình thức nào, công nghệ hiện đại nào) tức là tảo đã bị phân hủy 1 phần, lý do nằm chính ở dưỡng chất của tảo xoắn.
- Tảo xoắn Spirulina là siêu thực phẩm (hơn 300 chất, trong đó có 8 axit amin thiết yếu mà con người không tự tổng hợp được). Được Tổ chức Y tế thế giới đánh giá là thực phẩm bảo vệ loài người tốt nhất thế kỷ 21… Do đó mà nó rất dễ phân hủy. Thời gian vàng của tảo xoắn chỉ ở 20 phút đầu tiên khi nó được đưa ra ngoài môi trường bình thường. Quy trình sấy/phơi khô lại mất đến vài tiếng, thậm chí cả ngày, cho nên mới nói tảo đã bị phân hủy phần nào.
Bằng chứng là kể cả tảo Nhật, tảo Mỹ… (khô) thì vẫn rất tanh, rất khó uống và đương nhiên là kém chất lượng hơn tảo tươi nguyên chất... (Ai không tin, thử lấy tảo tươi bỏ ra phơi nắng - hoặc sấy 1 tiếng sau sẽ biết!).
- Tảo xoắn tươi cơ bản rất khác tảo xoắn khô (bột, viên nén, viên nhộng...) là không bị mất ít nhất 10% hoạt chất chữa bệnh và rất nhiều vitamin quý. Khi tảo bị làm khô (dưới bất kỳ hình thức nào, công nghệ hiện đại nào) tức là tảo đã bị phân hủy 1 phần, lý do nằm chính ở dưỡng chất của tảo xoắn.
- Tảo xoắn Spirulina là siêu thực phẩm (hơn 300 chất, trong đó có 8 axit amin thiết yếu mà con người không tự tổng hợp được). Được Tổ chức Y tế thế giới đánh giá là thực phẩm bảo vệ loài người tốt nhất thế kỷ 21… Do đó mà nó rất dễ phân hủy. Thời gian vàng của tảo xoắn chỉ ở 20 phút đầu tiên khi nó được đưa ra ngoài môi trường bình thường. Quy trình sấy/phơi khô lại mất đến vài tiếng, thậm chí cả ngày, cho nên mới nói tảo đã bị phân hủy phần nào.
Bằng chứng là kể cả tảo Nhật, tảo Mỹ… (khô) thì vẫn rất tanh, rất khó uống và đương nhiên là kém chất lượng hơn tảo tươi nguyên chất... (Ai không tin, thử lấy tảo tươi bỏ ra phơi nắng - hoặc sấy 1 tiếng sau sẽ biết!).
* TỪ
ĐÓ MỚI NẨY SINH KHÁI NIỆM: "Không tanh thì
không phải là tảo! Đó là nhận định sai lầm, hoặc mị khách hàng mà thôi! Ai
không tin, cứ thử nuôi tảo rồi thu và uống xem có tanh không?
-----------------------------------------
Danh sách CTV của Cở sở nuôi trồng Tảo xoắn Duc Loi - d i e n b i e n p h u (Facebook):
Danh sách CTV của Cở sở nuôi trồng Tảo xoắn Duc Loi - d i e n b i e n p h u (Facebook):
1. Tuệ Lâm (Hà Nội)
2. Hà Bùi (Thành phố Điện Biên Phủ)
3. Lee Nguyễn (Cầu Giấy - Hà Nội)
4. Minh Huyền Đặng (Thái Bình)
5. Xuyến Chi (Đông Anh - Hà Nội)
6. Trần Minh Thư (Điện Biên - Lai Châu - Hà Nội)
7. Nguyễn Đức Quang (Sơn La)
8. Hoa Ban Trắng (Sơn La)
9. Mimh Tran (Tuần Giáo)
10. Amthanh Sonla (Thành phố Sơn La)
11. Tiểu Yết (Thành phố Thái Nguyên)
12. Dang Tuyet (Thị xã Đồng Xoài - Bình Phước)
* Đặng Khuyên (Mường Ảng - Điện Biên)
2. Hà Bùi (Thành phố Điện Biên Phủ)
3. Lee Nguyễn (Cầu Giấy - Hà Nội)
4. Minh Huyền Đặng (Thái Bình)
5. Xuyến Chi (Đông Anh - Hà Nội)
6. Trần Minh Thư (Điện Biên - Lai Châu - Hà Nội)
7. Nguyễn Đức Quang (Sơn La)
8. Hoa Ban Trắng (Sơn La)
9. Mimh Tran (Tuần Giáo)
10. Amthanh Sonla (Thành phố Sơn La)
11. Tiểu Yết (Thành phố Thái Nguyên)
12. Dang Tuyet (Thị xã Đồng Xoài - Bình Phước)
* Đặng Khuyên (Mường Ảng - Điện Biên)
https://www.facebook.com/Nha.van.ngheo.ban.hang.sach/
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét